Tài sản và dòng tiền (Asset & Cashflow) khác nhau thế nào?
Phân biệt giữa tài sản và dòng tiền trong đầu tư, cách chúng hoạt động và tầm quan trọng của việc xây dựng dòng tiền ổn định.

🏡 Tài sản (asset)
-
Là tài sản như bất động sản, chứng khoán
-
Tài sản có thể tạo ra dòng tiền hoặc không
💳 Dòng tiền (Cashflow)
-
Là số tiền bạn nhận được mỗi tháng, mỗi năm từ tài sản của bạn
-
Dòng tiền mạnh sẽ giúp bạn có thêm tiền để đầu tư, nhanh tận dụng sức mạnh của lãi kép
Khi bạn có tài sản nhưng không có dòng tiền thì khi cần tiền bạn sẽ phải bán tài sản. Nhưng thực tế không phải lúc nào bạn cũng có thể bán được tài sản với mức giá bạn mong muốn.
🛡️ Việc đảm bảo luôn có dòng tiền ổn định là điều cần thiết để có thể tự do tài chính.
Theo tác giả cuốn Cha giàu, cha nghèo, chỉ có 4 loại nghề nghiệp chính được thể hiện trong Kim tứ đồ dưới đây
-
Employee : Nhân viên
-
Self-Employed : Vừa làm công vừa làm chủ giống freelancer
-
Business Owner : Chủ doanh nghiệp
-
Investor : Nhà đầu tư
Bạn có thể đi theo các bước từ Employee → Self-Employed → Business Owner → Investor hoặc đi thẳng làm Business Owner → Investor.
Dù bạn có làm gì đi nữa thì Investor là vị trí bắt buộc bạn phải trải nghiệm để có thể đạt được tự do tài chính.
Tuy có nhiều cách nhưng NIVIKI xin cung cấp kiến thức ở một số mảng dưới đây để bạn có thể sớm đạt được tự do tài chính
Related Posts
Discover more content you might enjoy

Cách làm giàu bằng thực lực
Phân tích triết lý làm giàu của Naval Ravikant, người sáng lập Angel List, qua tweet storm nổi tiếng 'How to Get Rich'. Bài viết giải thích sự khác biệt giữa thịnh vượng và tiền bạc, tầm quan trọng của thu nhập thụ động, và cách xây dựng sự giàu có bền vững thông qua kiến thức chuyên biệt và đòn bẩy không cần xin phép.

Trào lưu độc lập tài chính - nghỉ hưu sớm (FIRE) và Fat FIRE
Bài viết giới thiệu về hai khái niệm tài chính phổ biến: FIRE (Financial Independence, Retire Early) và Fat FIRE. Tác giả giải thích công thức áp dụng quy tắc 4% để đạt được độc lập tài chính, phân tích các rủi ro như lạm phát, và so sánh giữa FIRE thông thường với Fat FIRE - phiên bản nâng cấp cho phép chi tiêu dư dả hơn trong quá trình nghỉ hưu sớm.

By-product
Khám phá khái niệm by-product - những sản phẩm phụ bất ngờ trong cuộc sống. Bài viết chia sẻ cách những hành động đơn giản như viết blog hay đọc sách có thể tạo ra giá trị không ngờ, từ mối quan hệ mới đến thay đổi nhận thức, và cách kết nối những điểm này theo triết lý của Steve Jobs.

Finding product market fit is f**king hard
Chia sẻ về những khó khăn trong việc tìm kiếm Product Market Fit, dựa trên kinh nghiệm thực tế từ nhiều dự án với các mức độ thành công khác nhau.

2 khó khăn khi học lập trình và hướng giải quyết
Bài viết phân tích hai thách thức lớn nhất khi học lập trình: sự nghi ngờ về việc chọn đúng ngành và khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức mới như hàm, con trỏ, thuật toán. Tác giả chia sẻ từ kinh nghiệm cá nhân sau 2 năm học lập trình, đưa ra những hướng giải quyết thiết thực giúp người mới bắt đầu vượt qua giai đoạn khó khăn ban đầu và phát triển kỹ năng lập trình hiệu quả.

Chọn nền tảng nào để xây dựng ứng dụng di động?
Phân tích chi tiết về hai hướng phát triển ứng dụng di động: native code và cross-platform. Bài viết so sánh ưu nhược điểm của từng phương pháp, từ hiệu suất và trải nghiệm người dùng của native code đến tính linh hoạt và tiết kiệm thời gian của cross-platform như Xamarin, PhoneGap và Ionic. Hữu ích cho các lập trình viên đang cân nhắc lựa chọn nền tảng phù hợp với dự án và nguồn lực hiện có.