Unity Scripts: Sự khác nhau giữa Awake() và Start()
Bài viết giải thích sự khác nhau giữa hai hàm Awake() và Start() trong Unity Script, giúp người mới học Unity hiểu rõ cách sử dụng các hàm mặc định trong game engine này.
Trong Unity Script có các hàm mặc định như Awake(), Start() , Update(),vv.
Với nhiều người nhập môn sẽ không hiểu rõ và biết được cách phân biệt giữa hai hàm Awake() và Start(), bài viết hôm nay sẽ giúp bạn gỡ rối điều này.
Ví dụ bạn tạo 1 GameObject mới, sau đó bạn thêm 1 Component là Script vào GameObject đó.
Trong Script của bạn có 2 hàm sau:
void Awake()
{
Debug.Log("Awake here");
}
void Start()
{
Debug.Log("Start here");
}```
Khi chạy game, có hai trường hợp:
Thứ nhất nếu bạn không enable (đánh dấu check vào Component Script của GameObject) thì Awake() được chạy và Start() không được chạy
Thứ hai, nếu bạn enable cái Script này thì game chạy theo tuần tự Awake() rồi mới đến Start().
Rất đơn giản phải không nào?
Related Posts
Discover more content you might enjoy

Game Theory trong thời đại AI: Khi máy móc tham gia vào "trò chơi"
Bài viết phân tích sự giao thoa giữa lý thuyết trò chơi (Game Theory) và trí tuệ nhân tạo, giải thích cách AI đang thay đổi các nguyên lý cân bằng Nash và chiến lược tối ưu. Tác giả đưa ra các ví dụ thực tế về ứng dụng trong kinh doanh, giao thông và an ninh mạng.

Bài này không phải AI viết
Suy ngẫm chân thành về giá trị của việc viết thủ công trong kỷ nguyên AI. Dù AI có thể tạo nội dung hiệu quả, bài viết này là lời khẳng định về sự kết nối cá nhân và giá trị độc đáo mà con người mang lại cho văn bản của mình.

Dự đoán về Vibe Coding: Cách AI sẽ biến đổi việc tạo ra phần mềm
Bài viết phân tích cách 'vibe coding' - phương pháp lập trình dựa trên mô tả ý định thay vì viết code trực tiếp - sẽ dân chủ hóa việc phát triển phần mềm. Tác giả dự đoán về sự chuyển đổi từ giao diện dòng lệnh sang thiết kế trực quan, sự xuất hiện của phần mềm tự cải thiện, và tác động đến cấu trúc tổ chức công ty cũng như các thị trường ngách chưa được khai thác.

Dùng AI để hỗ trợ đầu tư crypto
Bài viết chia sẻ 7 mẹo thực tế để sử dụng AI (như Claude.ai và ChatGPT) hỗ trợ hiểu rõ whitepaper và tài liệu kỹ thuật của các dự án blockchain. Từ việc yêu cầu tóm tắt đơn giản, giải thích như cho trẻ em, đặt câu hỏi làm rõ, sử dụng ví dụ, tạo tình huống giả định, chuyển đổi thuật ngữ, đến so sánh nhiều nguồn tài liệu - giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư crypto sáng suốt hơn.

Day 28-29-30 - Profitable MVP in 30 Days - Tất cả đã có trong kế hoạch
Bài viết tổng hợp ngày 28-29-30 của thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận, tác giả nhìn lại kế hoạch ban đầu và đánh giá tiến độ thực hiện. Bài viết chia sẻ cách tác giả định đạt mục tiêu lợi nhuận $1000 bằng cách tự mua lại ứng dụng của mình, đồng thời thông báo về việc hoàn thiện ứng dụng mới có tên Focusify.app thay vì letmethink như đã đề cập trước đó. Tác giả cũng chia sẻ về việc chuẩn bị landing page, video quảng cáo và hình ảnh để chuẩn bị cho ngày ra mắt sản phẩm.

Day 0 - Profitable MVP in 30 Days - Kế hoạch và mục tiêu
Bài viết mở đầu cho series thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận trong 30 ngày. Tác giả chia sẻ kế hoạch chi tiết, mục tiêu, ngân sách $1000 và cam kết dành 5 giờ mỗi ngày để phát triển sản phẩm và viết blog ghi lại toàn bộ quá trình.