Javascript khắp mọi nơi
Bài viết giới thiệu về sự phổ biến và đa dạng của JavaScript trong thế giới công nghệ hiện đại. Từ phát triển web frontend, backend với Node.js, đến ứng dụng di động với React Native, desktop với Electron, và thậm chí là IoT. Tác giả chia sẻ về sự linh hoạt của JavaScript và lý do tại sao nó trở thành ngôn ngữ lập trình được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.

Hồi còn bé, mình đã tự thề với bản thân là sẽ không bao giờ đụng vào web cũng như Javascript. Nhưng thời thế đã thay đổi, cùng xem tại sao nhé!
Javascript khắp mọi nơi
Với Javascript, ta có thể mần:
Web - Frontend
Nhắc đến web mà không nói đến Javascript cũng như nhắc đến Nhật Bổn mà không đề cập đến JAV.
Theo thống kê năm 2016, 93% web trên thế giới có dùng Javascript. Số web còn lại chắc web tĩnh.
source: https://blog.jscrambler.com/javascript-is-everywhere/
Danh sách framework hỗ trợ frontend của Javacript phải gọi là không đếm được :
-
React
-
Angular
-
Vue
-
Backbone
-
Ember
Web Backend/Fullstack
Với sự phát triển của các framework NodeJS, chúng ta đã có thể mần backend với Javascript.
Danh sách những NodeJS frameworks:
Ứng dụng di động
Với tương lại sáng lạng của Progressive Web App. Mình sẽ nói về Progressive Web App là gì ở những bài viết sau. Nhưng đơn giản là bạn có thể viết ứng dụng một lần và chạy trên cả Android/IOS/Web. Không tin hử? Đây là danh sách những Progressive Web App: https://pwa.rocks/
Bạn hãy vào link trên bằng trình duyệt web máy tính/di động và trải nghiệm nhé. Hiện tại Safari vẫn chưa hỗ trợ Progressive Web App, nhưng Apple đã có kế hoạch cho việc này. Có thể nói Progressive Web App là tương lai của ứng dụng di động.
Đương nhiên bạn không thể viết Progressive Web App mà không dùng đến Javascript.
Ngoài ra còn có những lựa chọn viết ứng dụng di động hybrid cũng như native khá hot trong thời gian gần đây:
-
React Native, được giới thiệu là 100% native. Đây là cái tên hot nhất trong mảng ứng dụng di động. Cùng thử mần ứng dụng Hello World với React Native xem thế lào nhé!
-
Ionic.
Còn rất nhiều frameworks khác nhưng mình không đánh giá cao như:
Ứng dụng desktop
Bạn không đọc nhầm đâu. Vâng, rất nhiều ứng dụng desktop nổi tiếng, bạn đang xài hằng ngày được viết bằng Javascript đấy. Ví dụ như:
-
Atom,
-
Visual Studio Code
-
Slack
Và đây là các frameworks hỗ trợ viết ứng dụng desktop với Javascrip:
Atom được viết bằng JS
Game
Với Javascript bạn cũng có thể mần game được luôn. Tuy nhiên theo nhận xét của mình nếu bạn dùng Javascript để làm game thì khá là sida. Bởi phân khúc game engine hiện nay đã có các ông lớn như Unity, cocos2d, Unreal. Đây là list những frameworks hỗ trợ mần game với Javascript:
IoT
Ngạc nhiên chưa?
Như mình đã nói, JS khắp mọi nơi từ thành thị đến nông thôn từ web đến IoT. Bạn có thể viết app cho Arduino, Raspberry Pi và nhiều thiết bị điện tử khác hoàn toàn bằng JS
Vậy Javascript không có điểm yếu ư?
Một số lĩnh vực như AI, data visualization, vv JS có thư viện hỗ trợ, tuy nhiên cũng khá sida so với hàng chính hãng.
Web viết bằng JS cũng có những lỗi hỏng bảo mật ( Xem thêm https://blog.jscrambler.com/javascript-is-everywhere/ )
Tuy nhiên với một ngôn ngữ có khá nhiều đất dụng võ như vậy thì thiết nghĩ mọi người cũng nên học qua nó một lần. Give it a try!
Related Posts
Discover more content you might enjoy

English Course Challenge in 2 weeks - Day 12: Kinh nghiệm quay khoá học
Bài viết chia sẻ kinh nghiệm quay khóa học tiếng Anh về Bubble.io, bao gồm việc lựa chọn phần mềm Screen.Studio để quay màn hình và tự động tạo phụ đề, những bài học từ việc đặt mục tiêu và xác định đối tượng học viên trước khi chọn nội dung, cũng như lợi ích của việc thử thách bản thân để vượt qua nỗi sợ và hoàn thành dự định. Tác giả cũng giới thiệu khóa học 'Build your first web app in Bubble for beginners' dành cho người mới bắt đầu.

English Course Challenge in 2 weeks - Day 7: Fine-tuning ChatGPT là gì?
Bài viết chia sẻ tiến trình ngày thứ 7 trong thử thách tạo khóa học tiếng Anh trong 2 tuần. Tác giả giới thiệu về Fine-tuning ChatGPT, một tính năng cho phép tạo phiên bản ChatGPT tùy chỉnh dựa trên dữ liệu cung cấp, đặc biệt hữu ích cho chatbot hỗ trợ khách hàng. Bài viết cũng thảo luận về việc điều chỉnh hướng phát triển ứng dụng demo và khóa học, cùng với những khó khăn khi sử dụng API của OpenAI tại Việt Nam.

English Course Challenge in 2 weeks - Day 2: Tiềm năng của Prompt Engineering
Bài viết chia sẻ về việc phát triển ứng dụng SaaS AI demo cho khóa học Bubble, tập trung vào Prompt Engineering - kỹ thuật viết prompt hiệu quả cho AI. Tác giả giới thiệu cấu trúc prompt chuẩn gồm 6 phần: Persona, Context, Task, Format, Examplar và Tone, đồng thời trình bày ý tưởng và mockup cho ứng dụng hỗ trợ người dùng viết prompt tốt hơn, giải quyết vấn đề nhiều người gặp phải khi sử dụng AI.

Đối thoại với AI: Generative AI (AI tạo sinh) và những điều cần biết
Bài viết dạng hỏi đáp toàn diện về AI tạo sinh, bao gồm kỹ thuật viết prompt hiệu quả, cách kiếm tiền từ AI, các nền tảng thay thế Claude AI, chi phí huấn luyện mô hình lớn, và các khái niệm quan trọng như BERT, mô hình tiền huấn luyện cùng những vấn đề đạo đức liên quan.

Quyển sách về cây cối hay nhất

Day 23 - Profitable MVP in 30 Days - Lại là một câu chuyện buồn
Bài viết ngày 23 của thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận, tác giả chia sẻ về khó khăn khi ứng dụng ReadingPointer vẫn đang chờ được duyệt trên Chrome Web Store dù chỉ có một số thay đổi nhỏ. Bài viết cũng chia sẻ phản hồi ban đầu từ người dùng thử nghiệm về giao diện người dùng, và thảo luận về hai hướng đi tiếp theo: tập trung vào marketing nội dung hoặc phát triển một ứng dụng mới trong 7 ngày còn lại của thử thách.