Day 24 - Profitable MVP in 30 Days - Launch day và một vài số liệu
Bài viết ngày 24 của thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận, tác giả chia sẻ về việc quyết định ra mắt ứng dụng ReadingPointer trên Product Hunt mà không đợi Chrome Web Store duyệt phiên bản mới. Bài viết phân tích các số liệu ban đầu từ Google Analytics sau 18 giờ ra mắt, bao gồm lượng người dùng mới, thời gian sử dụng trung bình và hành vi tương tác với các nút chức năng của ứng dụng.

Launch day
Hôm qua, mình có đọc một số bài trên Hacker News là thời gian duyệt Chrome extension đôi khi có thể lên cả tháng.
Nên mình đã quyết định launch ngày hôm qua (ngày 24) luôn. Chứ đợi hoài cũng không biết bao giờ.
Mới đăng thì được #5
Nhưng hiện tại thì đã #19 😂
Một vài số liệu trên Google Analytics
Users Overview
Sau 18 giờ lauch thì được 20 users mới. Mỗi user xem 2 trang, tức là dùng extension để đọc 2 bài viết.
Thời gian ở lại extension là gần 4 phút. Cho thấy là 1 bài viết user mất khoảng gần 2 phút để đọc.
Event click
Mình có gắn tracking cho button Read/Pause và button restart.
Qua số liệu thì có thể thấy là mỗi user click read/pause khoảng 6 lần, click vào button restart khoảng hơn 2 lần cho mỗi lần đọc
Mình nghĩ đây là số lượng hợp lý khi dùng cái speed reading này.
Kết
Mình sẽ đợi một vài ngày nữa xem thử là lượng user có quay trở lại và các con số về User, page view, session duration cũng như event click có giống hiện tại.
Nếu giống thì cũng phần nào valiate được idea còn nếu số liệu bị tụt xuống thì coi như concept speed reading này quá khó tiếp cận.
Related Posts
Discover more content you might enjoy

Profitable MVP in 30 Days - Tổng kết
Bài viết tổng kết thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận trong 30 ngày, tác giả đánh giá lại toàn bộ quá trình phát triển ba ứng dụng khác nhau: SoundBar, ReadingPointer và Focusify. Bài viết phân tích chi tiết về doanh thu, chi phí, lợi nhuận thực tế đạt được, cùng những bài học kinh nghiệm quý báu về việc lựa chọn mô hình kinh doanh, tập trung vào một sản phẩm thay vì phân tán nguồn lực, và những kế hoạch tương lai cho các sản phẩm đã phát triển.

Day 28-29-30 - Profitable MVP in 30 Days - Tất cả đã có trong kế hoạch
Bài viết tổng hợp ngày 28-29-30 của thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận, tác giả nhìn lại kế hoạch ban đầu và đánh giá tiến độ thực hiện. Bài viết chia sẻ cách tác giả định đạt mục tiêu lợi nhuận $1000 bằng cách tự mua lại ứng dụng của mình, đồng thời thông báo về việc hoàn thiện ứng dụng mới có tên Focusify.app thay vì letmethink như đã đề cập trước đó. Tác giả cũng chia sẻ về việc chuẩn bị landing page, video quảng cáo và hình ảnh để chuẩn bị cho ngày ra mắt sản phẩm.

Day 27 - Profitable MVP in 30 Days - Thử làm app nhảm
Bài viết ngày 27 của thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận, tác giả quyết định từ bỏ ý tưởng Group Opener và chuyển sang phát triển một 'app nhảm' - ứng dụng đơn giản, dễ làm nhưng vẫn có tiềm năng sinh lợi nhuận. Bài viết giải thích khái niệm 'app nhảm' là những ứng dụng có tính năng đơn giản, dễ bị đánh giá thấp nhưng thực tế có thể đạt được lượt tải khổng lồ, như các ứng dụng phát âm thanh hài hước hay giả lập uống bia đã đạt hàng chục triệu lượt tải.

Day 25 - Profitable MVP in 30 Days - Còn nước còn tát
Bài viết ngày 25 của thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận, tác giả thừa nhận thất bại của ứng dụng ReadingPointer khi số liệu cho thấy lượng người dùng quay lại rất thấp và không có ai quan tâm đến tính năng trả phí. Bài viết chia sẻ các bài học kinh nghiệm rút ra từ thất bại này, bao gồm việc nên tập trung vào đối tượng người dùng có khả năng chi trả cao, thách thức của việc phát triển tiện ích mở rộng cho nhiều trình duyệt, và những khó khăn khi triển khai một phương pháp khoa học như speed reading thành sản phẩm.

Lập trình di động với Ionic - Có nên không?
Bài viết đánh giá framework Ionic cho phát triển ứng dụng di động đa nền tảng, phân tích ưu điểm như mã nguồn mở, tài liệu dễ hiểu, component đầy đủ và hệ sinh thái phong phú. Tác giả so sánh Ionic với React Native và chia sẻ kinh nghiệm thực tế khi sử dụng framework này.

Phương pháp học lập trình tốt nhất? Top-bottom-up Approach
Giới thiệu phương pháp Top-bottom-up để học lập trình hiệu quả, kết hợp giữa tư duy tổng quan và đi sâu vào chi tiết, phù hợp cho cả người mới bắt đầu.